THIẾT KẾ SƠ MI TAY DÀI, CÔNG THỨC
THIẾT KẾ SƠ MI TAY DÀI, CÔNG THỨC
THIẾT KẾ ÁO SƠ NAM TAY DÀI
ĐẶC ĐIỂM KIỂU MẪU
Sơ mi nam cổ đứng cài kín bẻ lật (cổ Đức), tay măng sét tròn, cầu vai rời xếp 1 ly, 1 túi ngực đáy tròn
SỐ ĐO MẪU (cm)
1. Xuôi vai (Xv) : 5,5
5. Dài tay (Dt) : 60 (măng sét 6)
2. Dài eo sau (Des): 42
6. Vòng cổ (Vc) : 36
3. Dài áo sau (Das): 74
7. Vòng ngực (Vn): 88
4. Rộng vai (Rv): 46
8. Cử động ngực (CĐn): 24(20+28)
Chú ý: Lượng cử động có thể thêm, bớt tuỳ theo ý thích, thời trang và chất liệu vải.
PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ
A. THÂN TRƯỚC
Trước hết kẻ đường bẻ nẹp cách mép vải 4cm,
kẻ tiếp đường chân cúc cách đường bẻ nẹp 1,5cm.
Trên đường chân cúc xác định các đoạn :
1. Chiều dài áo (AX)
AX = Số đo Das = 74
2. Hạ eo (AD)
AD = Số đo Des = 42
3. Hạ xuôi vai (AB)
AB = Xv + 0,5 = 6
4. Hạ sâu nách (BC) : Tính từ xuôi vai xuống
BC= + 6 (5-7) = 20
BC= = 20
Từ các điểm đã xác định,
kẻ đường vuông góc với đường chân cúc.
5. Rộng ngang cổ (AA₁)
6. Hạ sâu cổ (AA2)
AA₂ = + 1 = 7 AA2= + 1 = 7
VẼ CONG ĐỀU CỔ TỪ A1 A2
7 RỘNG VAI
B B1 =
NỐI A1 B1 ĐƯỢC ĐƯỜNG VAI CON
8. Xác định điểm dựng nách (B₁B2):
Từ đầu vai ngoài vào B₁B2 = 1,5.
Từ B2, kẻ đường dựng nách vuông góc với các đường kẻ ngang, cất đường hạ nách tại C₁.
9. Rộng thân ngang nách (CC₂)
CC2 =
Trên B₂C₁ lấy C’, là điểm giữa của B2C1.
Vẽ vòng nách cong đều từ B₁ qua C’, (điểm 1/2 dựng nách) dến C2.
10. Vẽ đường sườn áo
-Kẻ đường sườn từ C₂ xuống gấu vuông góc với các đường kẻ ngang, cắt ngang co tại D₁ và gấu tại X₁.
– Giảm eo sườn (D1D2) : D₁D2 = 1,5
Giảm đáy sườn (X1X2) :
X1X2 = 1
-Vẽ đường sườn cong đều qua C2, D2, X2.
11. Vẽ gấu lai áo
-Sa vạt (XX3).
XX3 = 1
Vẽ gấu cong đều nối X2X3 và kéo đài hết mép nẹp.
12. Vẽ túi
– Hạ túi từ A xuống, AT = Vn /4 = 22.
– Cạnh túi trước song song và cách đường chân cúc = 4,5.
Kích thước túi
Rộng miệng túi = 12 cm
Dài túi = 13 cm
13 giảm chồm vai : vẽ vai con thân áo giảm đều 2 cm để tạo chồm vai phía trước
Thân sau
Vẽ trên vải, gấp đôi vải sang dấu các đường ngan thân trước
Bao gồm
Đầu vai trong
Hạ nách
Hạ eo
Dài áo
RÔNG NGANG CỔ A3 A4
A3 A4 =
Cao đầu vai A4 A5 = 2
Vẽ vòng cổ qua các điểm A3 A5 cong đều
4. Hạ xuôi vai (A3B3)
A3B3Xv-4 = 1,5 Kẻ đường hạ xuôi vai vuông góc với đường sống lưng.
5. Rộng vai (B3B4) B3B4 = Rv 2 = 23 Kẻ nối A3B4 tạo đường đựng vai con.
6. Điểm dựng nách (B4B5)
B4B5 = 1
Từ B5, kẻ đường dựng nách vuông góc với các đường kẻ ngang, cắt đường hạ nách tại C4.
7. Rộng thân tại đường hạ nách (C3C5): C3C5 = = = 28
8. Vẽ đường sườn áo
Kẻ đường dựng sườn từ Cg xuống gấu vuông góc với các đường kẻ ngang, cắt ngang eo tại D₁ và ngang gấu tại X5.
Giảm eo sườn (D4D5): D4D5 = 1,5
Giảm đáy sườn (X5X6): X5X6 = 1
Vẽ đường sườn cong đều qua C5, D5, X6.
9. Nâng vai con thần sau
Để tạo độ quài vai, nâng đều vai con thân sau lên 2cm (bằng phần giảm đi ở thân trước).
Vẽ lại vòng cổ cho đều làn tới Ag.
– Từ Ag lấy vai con sau: AgB₁ = vai con thân trước + 0,3.
10. Bản to cầu vai (A3V): A3V = 10
– Từ V kẻ vuông góc với đường gấp vải sống lưng, cắt đường dựng nách tại V₁.
Vẽ đường nách cầu vai cong lõm đều qua các điểm B6, B4, V1.
11. Lượng xếp ly cầu vai (V₁V₂) :
VIV2 = 2
12. Giảm gục đầu thân sau (V2V3):
V2V3 = 1,5
Về đầu thân sau cong đều từ V đến V3.
– Vẽ vòng nách thân sau từ V3 tới Cơ theo hình vẽ hướng đẫn.
TAY ÁO
Gấp vải làm đường giữa tay và sác đinh các điểm
1. Hạ sáu mang tay (AB):
AB = Vn + CDn chia / 10 = 12
2. Dài tay (AX):
AX = Số đo Dt – Bản to măng sét = 54
Kẻ các đoạn thẳng vuông góc với sống tay qua các điểm A, B, X.
3. Rộng bắp tay (BB1): được xác định bởi đường chéo AB,
AB₁ = Vòng nách trước + vòng nách sau chia /2 + 0,5 =
4. Rộng cửa tay (XX₁):
Vn XX₁ = (VN / 8 +1,5) + Xếp ly (4) = 16,5.
5. Vẽ vòng đầu tay cong đều qua các điểm tựa xác định trên hình
D. CHI TIẾT PHỤ
1. Cổ áo (h. 6.13)
a) Phần bẻ lật
-Bản to cổ (AB): AB = 4
-Chiều dài cổ (1/2): AA₁ = Vc 2 = 18
– Sa chân cổ (B, B2): B₁B₂ = 1,5
– Gia đầu cổ (A, A2): A1A2 = 2
-Dài đầu cổ (B2A3): B2A3 = 7
– Vẽ cổ theo hình 6.13a
b) Phần chân cổ
-Bản to chân cổ (AB) : AB = 3
– Chiều dài chân cổ (BB₁) : BB₁ = Vc /2 +2,5 36:2+2.5 = 20.5
– Giảm đầu chân cổ phía dưới (B,B₂): B₁B2 = 1
– Giảm gục dầu chân cổ phía trên (A,A2): A1A2 = 0,5
– Giảm vát đầu chân cổ (A2A3): A2A3 = 1,5
Vẽ chân cổ theo hình 6.13b.
2. Măng sét (h. 6.14)
– Chiều dài măng sét (1/2): AA₁ = Vn : 8 + 1,5
-Bản to măng sét (AB): AB = 6.
-Đầu măng sét vẽ tròn theo hình 6.14.
Cám ơn bạn đã xem hết trang
Có phần nào chưa hiểu hoăc cần bổ xung
Vui lòng viết bình luận đóng góp ý kiến bên dưới để cùng chia sẻ kiến thức nhé
Cảm ơn
Phú nguyễn